Xu hướng bất động sản thế nào khi đô thị đang quá tải?

Người mua nhà chấp nhận di chuyển xa hơn để có không gian sống tiện nghi, mảng xanh rộng lớn, hạ tầng thuận tiện và đa dạng lựa chọn sản phẩm bất động sản.

“Vị trí vàng” của bất động sản thời đại mới

Trong nhiều yếu tố tạo nên giá trị bất động sản, vị trí luôn là yếu tố tiên quyết. Một sản phẩm bất động sản có “vị trí vàng” được xác định bởi khoảng cách đến công trình hạ tầng giao thông, tiện ích trọng điểm của đô thị. Khuynh hướng này thể hiện rõ tại các thị trường bất động sản có nét tương đồng với Việt Nam như Thái Lan, Indonesia, kể cả các quốc gia phát triển như Mỹ, Australia…

Điển hình tại Bangkok (Thái Lan), hàng loạt dự án bất động sản lớn từ những ông lớn như Pruksa Real Estate, LPN, Sansiri… đều tập trung quanh ba tuyến giao thông trọng điểm: hệ thống tàu điện trên cao BTS, tàu cao tốc MRT và cao tốc sân bay.

Diễn biến tương tự cũng xuất hiện trên thị trường trong những năm gần đây khi khu Đông thành phố đón hàng trăm nghìn tỷ đồng vốn đầu tư nâng cấp hạ tầng đô thị, kéo theo sự tham gia của các tập đoàn bất động sản trong và ngoài nước. “Ăn theo” đà phát triển và hoàn thiện hạ tầng khu vực này, giá trị bất động sản cũng tăng lên nhanh chóng và luôn có tính thanh khoản cao bởi dư địa tăng trưởng dồi dào trong dài hạn.

Xu hướng chuyển dịch ra khỏi lõi trung tâm đô thị

Lý giải cho xu hướng bất động sản ồ ạt đổ về phía các đường vành đai và cao tốc, ông Nguyễn Minh Hòa – Phó chủ tịch Hội Quy hoạch và Phát triển TP.HCM cho rằng, nguyên nhân chính đến từ tình trạng quá tải lõi đô thị. Ông Hòa cho rằng, TP.HCM cũng giống như bất kỳ thành phố nào khác trên thế giới, đều có ngưỡng phát triển được giới hạn về tài nguyên nước, không khí, hạ tầng, đất đai. Trong khi đó, tình hình dân cư phân bổ không đều, chủ yếu tập trung vào lõi trung tâm ngày càng gia tăng, gây sức ép lớn đến hạ tầng kỹ thuật, môi trường… “Đây là một trong những thách thức lớn trong quy hoạch đô thị của thành phố“, ông Hòa nói.

Diễn biến tương tự cũng xuất hiện trên thị trường trong những năm gần đây khi khu Đông thành phố đón hàng trăm nghìn tỷ đồng vốn đầu tư nâng cấp hạ tầng đô thị, kéo theo sự tham gia của các tập đoàn bất động sản trong và ngoài nước. “Ăn theo” đà phát triển và hoàn thiện hạ tầng khu vực này, giá trị bất động sản cũng tăng lên nhanh chóng và luôn có tính thanh khoản cao bởi dư địa tăng trưởng dồi dào trong dài hạn.

Xu hướng chuyển dịch ra khỏi lõi trung tâm đô thị

Lý giải cho xu hướng bất động sản ồ ạt đổ về phía các đường vành đai và cao tốc, ông Nguyễn Minh Hòa – Phó chủ tịch Hội Quy hoạch và Phát triển TP.HCM cho rằng, nguyên nhân chính đến từ tình trạng quá tải lõi đô thị. Ông Hòa cho rằng, TP.HCM cũng giống như bất kỳ thành phố nào khác trên thế giới, đều có ngưỡng phát triển được giới hạn về tài nguyên nước, không khí, hạ tầng, đất đai. Trong khi đó, tình hình dân cư phân bổ không đều, chủ yếu tập trung vào lõi trung tâm ngày càng gia tăng, gây sức ép lớn đến hạ tầng kỹ thuật, môi trường… “Đây là một trong những thách thức lớn trong quy hoạch đô thị của thành phố“, ông Hòa nói.

Đây cũng là lý do thúc đẩy các cực tăng trưởng quanh TP.HCM như Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu. Đây đều là những địa phương hưởng lợi lớn từ tuyến cao tốc TP HCM – Long Thành – Dầu Giây và sắp tới là hàng loạt công trình nâng cấp phát triển hạ tầng trọng điểm khác.

Theo đó, việc giãn dân cư đô thị ra các khu vực lân cận được xem là xu hướng tất yếu, trong bối cảnh quỹ đất ở lõi trung tâm dần cạn kiệt, hạ tầng quá tải. Xu hướng này được cho là sẽ càng thể hiện rõ nét hơn khi đại dịch Covid-19 đang thay đổi cơ bản và toàn diện “khẩu vị” lựa chọn không gian sống của người mua nhà.

Nhiều chuyên gia nhận định, khi đại dịch khiến cho người người, nhà nhà đặt mối quan tâm hàng đầu là sức khỏe, bất động sản có không gian xanh rộng lớn, cách xa môi trường khói bụi ô nhiễm nơi trung tâm, sẽ thắng thế. Ghi nhận tại một số đơn vị môi giới bất động sản, nhiều người mua sẵn sàng đi xa thêm vài km, miễn là giao thông thuận tiện, để đổi lấy không gian sống trong lành, gần gũi với thiên nhiên và tốt cho sức khỏe các thế hệ trong gia đình.

Ưu thế của bất động sản sinh thái ngoại ô

Xu hướng chuyển dịch ra khỏi vùng lõi trung tâm đô thị (CBD) để đổ về các tuyến cao tốc, hạ tầng trọng điểm khu Đông hứa hẹn sẽ tiếp tục dẫn dắt thị trường trong thời gian tới.

Thực tế, nhiều tập đoàn bất động sản đã đón đầu xu hướng này bằng loạt dự án tập trung dọc cao tốc TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây và xung quanh vị trí sân bay quốc tế Long Thành đang là tâm điểm thu hút giới đầu tư trong, ngoài nước. Đáng chú ý, trung tâm Long Thành nằm trong khu vực “tam giác vàng của logistic” hình thành bởi cảng hàng không này và nút giao cao tốc TP.HCM – Long Thành và quốc lộ 51, Cảng Cái Mép – Thị Vải đang là vị trí kết nối liên vùng, thông thương quốc tế thuận lợi nhất. Cách quận 1 TP.HCM chỉ 30 phút di chuyển bằng ôtô qua cao tốc, đây được đánh giá là nơi an cư có vị trí tối ưu, khiến bất động sản tại đây liên tục thiết lập mặt bằng giá mới.

Dự Án Century City Long Thành Đồng Nai

Dự án Century City Long Thành nằm giữa 4 tuyến đường giao thông trọng điểm của Đồng Nai: Quốc lộ 51, cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu, cao tốc Bến Lức – Long Thành và cao tốc TP HCM – Long Thành – Dầu Giây

Nhà đầu tư chiến lược chắc hẳn sẽ tập trung vào dự án có quỹ đất phù hợp, gắn liền với sông hồ, tôn tạo cảnh quan tự nhiên, kiến tạo môi trường sống nhiều mảng xanh góp phần điều tiết khí hậu nội khu, thanh lọc không khí và tạo không gian phát triển toàn diện đặc biệt cho thế hệ tương lai. Với người mua thuộc nhóm khách hàng trẻ, thành đạt và năng động, việc di chuyển thêm vài km trong phạm vi 30 phút bằng xe ôtô không phải là trở ngại lớn. Yếu tố tối quan trọng tác động đến lựa chọn “xuống tiền” của nhóm này chính là việc di chuyển vào trung tâm thành phố thuận lợi, tiếp cận được các tiện ích như trường học, trung tâm thương mại, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, làm đẹp, nhưng vẫn được sống trong không gian thoáng đãng, trong lành, tái tạo được năng lượng, cân bằng giữa công việc và trải nghiệm cuộc sống…

Với những tuyến giao thông trọng điểm đã hoàn thiện, việc di chuyển vào trung tâm TP.HCM được rút ngắn đáng kể chỉ còn trong phạm vi nửa giờ đồng hồ, trong thời gian tới trung tâm Long Thành được đánh giá sẽ liên tục đón đầu những làn sóng đầu tư của thị trường, cà về khía cạnh đầu tư và lựa chọn nơi an cư lạc nghiệp.

Nhận định về định hướng phát triển bền vững của thị trường bất động sản, Nhà phát triển Tây Hồ Group không ngừng chuẩn bị nguồn lực, quỹ đất lớn trên 40ha, đón sóng đầu tư từ trung tâm Long Thành – chọn đúng vị trí đắc địa khai thác dự án khu biệt thự nghỉ dưỡng giữa lòng đô thị mang tên iD Junction. Dự án tạo sự kết nối liên vùng từ trung tâm TP.HCM qua Cao tốc TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây, nối liền các tuyến đường huyết mạch đến Cảng Thị Vải – Cái Mép, đặc biệt nằm trên tuyến đường số 1 dẫn trực tiếp vào sân bay Long Thành.

×
Gọi lại cho tôi
[hubspot type=form portal=8023663 id=ed4a3718-35f5-43f3-bc36-4b5d5c2eee5e]
Liên hệ Tư vấn & Bảng giá
Hayhomes
Logo
So sánh
  • Total (0)
So sánh
0